Chú thích Biên_niên_sử_An_Giang

  1. Xem chi tiết ở đây: . Lúc này chỉ có người Chăm về định cư ở Tây Ninh, không phải đợt di cư từ Chân Lạp về Châu Đốc.
  2. Nguồn: Nhiều người soạn, Kỷ lục An Giang 2009. Nhà xuất bản Thông Tấn, 2009, tr. 111.
  3. Phạm Văn Trung là người làng Linh Chiểu, huyện Ngãi An (nay thuộc Thành phố Hồ Chí Minh). Ông đỗ thủ khoa năm Quý Mão (1843) tại trường thi Gia Định.
  4. Tượng đài cá Ba sa đặt bên bờ sông Châu Đốc năm 2003, có chiều cao 14 m, nặng 5 tấn làm bằng chất liệu inox xám (nguồn: Kỷ lục An Giang, Nhà xuất bản Thông Tấn, 2010, tr. 84). Mặc dù giá cả có lúc bấp bênh, nhưng từ lâu ở An Giang, lúa gạo và cá nước ngọt (chủ yếu là cá tra, cá ba sa) luôn là ngành kinh tế chủ đạo và là thế mạnh của tỉnh. Xem chi tiết ở đây: .
  5. Nguồn: Địa chí An Giang, tập 2, tr. 78.
  6. Đây là tượng phật bốn tay lâu đời nhất Việt Nam .
  7. Nguồn: Nhiều người soạn, Kỷ lục An Giang 2009. Nhà xuất bản Thông Tấn, 2010, tr. 111.
  8. Ghi theo Bia kỷ niệm tại đền thờ Trương Gia Mô ở đỉnh núi Sam. Lịch sử địa phương An Giang ghi ông mất ngày 2 tháng 11 (âm lịch) năm 1930 (tr. 97).
Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Biên niên sử An Giang.